Các loại tranh gốm phổ biến

Phân loại tranh gốm sứ

Phân loại tranh gốm theo cấu trúc và tính chất sản phẩm gồm có các loại tranh gốm sau: gốm thô, gốm mịn, gốm đặc biệt.

Phân loại tranh gốm theo mặt hàng: thực chất là phân loại theo nguyên liệu chủ yếu sản xuất ra sản phẩm đó như gạch ngói, sành tràng thạch, sành đá vôi, sứ frit, sứ corundon ...

Cách phân loại tranh gốm thứ 3 là phân loại theo lĩnh vực sử dụng: theo 1 nhóm sản phẩm có đặc tính kĩ thuật giống nhau. Nó cho ta một khái niệm chung về vai trò của ngành kĩ thuật gốm trong nền kinh tế quốc dân.

Phân Loại Gốm Theo Lĩnh Vực Sử Dụng
Phân loại tranh gốm


Trên đây là những cách phân loại tranh gốm phổ biến nhất, theo kinh nghiệm của các nghệ nhân gốm tại bát tràng

Tác phẩm tranh gốm siều đẹp tại việt nam

Các tác phẩm tranh ghép gốm siêu đẹp
Tổng hợp những bức tranh gốm, độc đáo siêu đẹp, dưới con mắt thẩm mỹ thiên tài của các nghệ nhân tại bát tràng

Với những mảnh gốm sứ nhỏ, người thợ gốm sẽ sáng tác ra những tác phẩm gốm sứ để đời, các bức tranh gốm tuyệt đẹp

Những bức tranh gốm siêu đẹp
Một mảng tường được tranh trí cầu kỳ bằng các mảnh gốm
Những bức tranh gốm siêu đẹp
Những bức tranh gốm siêu đẹp
Mọi chi tiết trên bề mặt đều được ghép bằng tay, không có sản phẩm công nghiệp nào thay thế được bàn tay con người
Những bức tranh gốm siêu đẹp
Những bức tranh gốm siêu đẹp
 
HOTLINE TƯ VẤN TRANH GỐM SỨ: 0919321885 - 0987846706
Xưởng tranh gốm Bát Tràng
Xóm 2 Bát Tràng Gia Lâm Hà Nội
Email đặt hàng tranh gốm: info@battrang.info
Rất hân hạnh được tư vấn cho quý khách hàng

Tranh gốm đặt ở đâu cho đẹp

Tranh gốm đặt ở đâu cho đẹp


>>Tìm hiểu chi tiết về các dòng tranh gốm truy cập battrang.info


Tranh gốm là loại tranh đắp nổi được tạo ra trên nền đất nung, gồm có nhiều loại như tranh gốm dân gian, tranh ghép gốm, tranh gốm ốp tường, hay tranh ghép gốm Mosaic...và câu hỏi đặt ra là lựa chọn loại tranh gốm nào cho từng vị trí trang trí cụ thể

tranh gốm đặt ở đâu cho đẹp
Tranh gốm dân gian
Với những bức tranh gốm, thuộc thể loại tranh dân gian, như thế này rất phù hợp để trang trí ở phòng khách, phòng trà, phòng đọc sách hay khách sạn, nhìn rất sang trọng và độc đáo

tranh gốm đặt ở đâu cho đẹp
 Bức tranh đám cưới chuột
tranh gốm đặt ở đâu cho đẹp
tranh gốm đặt ở đâu cho đẹp
 Tranh ghép gốm

trnah gốm đặt ở đâu cho đẹp

Tranh ghép gốm, được tạo thành từ các mảnh gốm nhỏ nhiều màu sắc, kết hợp lại với nhau tạo nên những bức tranh ngộ nghính dí dỏm, rất phù hợp để tranh trí ở những nơi như công viên, các công trình của thành phố, hay cầu thang, các khu du lịch, hay các công trình nhà nước


Còn một loại hình nữa của tranh gốm đó là Mosaic, Tranh gốm Mosaic cũng tương tự như tranh ghép gốm, những trừu tượng hơn, và đẹp mắt hơn

tranh gốm đặt ở đâu cho đẹp

Tranh gốm mosaic, nhìn rất độc và lạ,,, có thể trang trí ở nhiều nơi, tùy mục đích khác nhau, như ốp tường hoặc dùng để lát nền nhà cho phòng khách, hay phòng ngủ

Tranh gốm mosaic

Tranh gốm mosaic

Quy trình làm tranh gốm

Cùng tìm hiểu về tranh gốm, và quá trình làm tranh gốm tại battrang.info 


Bước 1: Người thợ gốm sẽ làm việc với chủ tranh để xem ý tưởng, diện tích khu vực sẽ tiến hành làm tranh ghép gốm, tranh gốm sứ:

Hướng dẫn làm tranh gốm
 Chọn nguyên liệu làm tranh gốm

Xem xét diện tích, tường gắn tranh có khô để ghép tranh gốm, có đủ lực để chịu tải được tranh ghép trên bề mặt
Nếu bề mặt ẩm, mốc, thì cần phải xử lý lại bề mặt để có thể ghép được tranh lên trên bề mặt nếu tường yếu quá không chịu đủ lực để tranh ghép lên thì yêu cầu chủ nhà hỗ trợ cho khoan vít vào tường để tăng khả năng chịu lực

Bước 2: Người thợ gốm sẽ tiến hành chế tác tranh gốm trên nền đất

Quy trình làm tranh gốm

Người thợ sẽ tiến hành chế tác tranh gốm theo diện tích, đắp các hoa văn, phối màu sản phẩm

Sau khi phối màu xong tranh phải được để khô thật kỹ, nếu không sẽ bị nứt rạn và khi nung sẽ không có chất lượng tốt nhất
Bước 3: Tranh được chia thành nhiều tấm nhỏ và đem nung trong lò Gas với nhiệt độ lên tới 1300 đô C, bền vĩnh cửu với thời gian
Quy trình tạo tranh gốm
Bước 4: Ghép tranh lại để kiểm tra chất lượng tranh trước khi ghép thực tế
ghép tranh gốm cỡ lớn
 Ghép thử bức tranh gốm trước khi thi công

Tại bước này các miếng tranh bị vỡ, bị hỏng, không đều màu sẽ được thay thế bởi những miếng tranh gốm khác, để đảm bảo bức tranh đạt giá trị thẩm mỹ cao nhất
Bước 5: Thi công ghép tranh lên trên bề mặt tường
Tranh được đánh số, chia mảng để ghép lên bề mặt tường, người thợ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng lại bề mặt tranh, phun lớp sơn bóng để tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ của bức tranh gốm
quy trình tạo tranh gốm

Cuối cùng bạn sẽ có được một bức tranh gốm sứ đẹp hoàn hảo, bền vững với thời gian và tạo ra một không gian khác biệt thực sự

quy trình tạo tranh gốm
battrang.info là đơn vị chuyên nghiệp hàng đầu trong việc sản xuất tranh gốm, tranh sứ, tranh ghép gốm
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn một cách tốt nhất về việc làm tranh ghép gốm, tranh gốm

Tìm hiểu về tranh gốm bát tràng

Tranh gốm bát tràng


Tranh gốm Bát tràng được biết đến trong khoảng 15 năm trở lại đây, là sự kết hợp hoàn hảo giữa nghệ thuật, điêu khắc, đắp nổi, kỹ thuật gốm công nghệ cao tạo nên sản phẩm chất lượng đỉnh cao.
Tranh gốm là định nghĩa để người dân gọi những bức tranh làm từ đất nung, sứ trắng là tranh gốm. Tranh gốm có nhiều thể loại khác nhau và được ứng dụng nhiều trong việc trang trí nội thất.
Các thể loại tranh gốm thông dụng:
- Tranh gốm dạng đắp nổi sử dụng trong công trình nhà dân, tường rào, quán ăn, nhà văn hóa:

Tìm hiểu về tranh gốm bát tràng
 Tìm hiểu về tranh gốm bát tràng

Tìm hiểu về tranh gốm bát tràng
Bức tranh gốm vinh quy bái tổ
Tranh gốm thường được đắp nổi, phối màu phong cách cổ, sử dụng đất đỏ để làm tranh, mang tính chất hoài cổ nên những người thích phong cách hoài cổ, sử dụng sẽ phù hợp, càng dùng thì màu gốm càng trầm, càng tạo nên vẻ đẹp thô mộc của tranh gốm.
- Tranh sứ, đất trắng nung phủ men:
Đây là loại tranh làm bằng đất trắng phủ men nên có độ bóng, dáng vẻ hiện đại và thường được dùng trong các công trình hiện đại, các công trình có mật độ bụi cao, cần sản phẩm chịu chùi rửa, chống rêu mốc và phù hợp với không gian hiện đại.

Tìm hiểu về tranh gốm
 Tranh gốm được đặt trong phòng khách

 Bức tranh gốm, con đường gốm sứ rất nổi tiếng


tìm hiểu về tranh gốm

Người thợ gốm sứ, phác họa ra bức tranh rồi tỷ mỷ ghép từng mảng màu vào đúng vị trí trên bức tranh tổng thể.

Nguồn: http://battrang.info/tin-tuc/tranh-gom-tranh-su-bat-trang-105.html

Du lịch bát tràng gặp nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn

Sinh năm 1964 nhưng nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn người làng Bát Tràng đã có gần 40 năm gắn bó với nghề gốm. Anh là người đã pha chế thành công loại đất làm ấm Tử Sa không thua kém chất đất ở Nghi Hưng- Giang Tô- Trung Quốc, nơi ra đời chiếc ấm Tử Sa huyền thoại.


Hướng tới Đại lễ nghìn năm Thăng Long - Hà Nội nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn đã dâng lên đại lễ hai tác phẩm: Vò Rồng và Bình chạm khắc hoa văn thật độc đáo Duyên nợ ấm Tử Sa

Đến bát tràng để gặp nghệ nhân vương mạnh tuấn
Nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn
  
Bây giờ về làng gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà  Nội) hỏi tìm mua một bộ ấm Tử Sa không còn là “xưa nay hiếm”. Một người dân tiết lộ: “Muốn hiểu rõ về ấm Tử Sa chú cứ đến nhà ông Vương Mạnh Tuấn là biết hết”. Đường về làng gốm quanh co, đâu cũng thấy màu trắng tinh của gốm, sành, sứ, mùi ngai ngái của đất nung phả ra. Tìm đến nhà ông trưởng họ Vương không khó lắm. Người qua đường hễ đi qua trước cổng thấy hàng trăm bộ ấm chén phơi trước sân cũng đoán được chủ nhân quả là người chuyên về một món: trà đạo.

     Dáng người gầy, mảnh khảnh, đầu đội mũ phớt trắng, tay vân vê điếu thuốc lá, hiện nét phong trần nghệ sỹ, Vương Tuấn cho biết: “Trước đây để có trong tay một bộ ấm Tử Sa người mua phải bỏ tiền đặt hàng tận Trung Quốc, nhiều khi còn mua phải hàng giả. Bây giờ không cần sang Giang Tô nữa, ở Bát Tràng cũng có ấm Tử Sa”.

Du lịch bát tràng để gặp nghệ nhân vương mạnh tuấn
 Ấm tử sa tại khu du lịch bát tràng

Du lịch bát tràng để gặp nghệ nhân vương mạnh tuấn
   Ấm tử sa tại khu du lịch bát tràng

 Dẫn chúng tôi vào xưởng sản xuất gốm đang rào rào tiếng máy quay đất, bên trong cả chục người thợ vẫn miệt mài cho ra đời những bộ ấm Tử Sa đã được đặt hàng. Ông Tuấn cho biết: Sở dĩ ấm Tử Sa quý hiếm, được người đời trân trọng là bởi ấm, chén Tử Sa khi soi lên thấy ánh cát lấp lánh, gõ kêu như chuông, ấm giả thì âm thanh kêu đục, dùng lâu bị thấm ẩm ra ngoài. Người mê trà đạo, thích phong cách cổ kính rất quý mến loại ấm độc đáo này. Đặc biệt màu men của gốm do tự đất sinh ra, nung ở nhiệt độ cao, cứng như đá, càng dùng càng bóng, màu sắc nâu bóng như đồng. Nói thì đơn giản vậy nhưng để có được thành quả ấy đó là công sức cả một đời của nghệ nhân trẻ tuổi này.

     Nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn sinh ra tại Bát Tràng, mảnh đất có truyền thống gốm sứ lâu đời. Ngay từ khi lên 10 tuổi theo bố và các chú trong làng đi quay đất, nặn gốm mà anh cứ mê mẩn hết cả người. Ngày nào Tuấn cũng tự mày mò đắp nặn từng khối đất sét thành những sản phẩm riêng cho mình như: con heo đất, chiếc ấm, nồi đất, chiếc điếu...

     Năm 1978 anh bắt đầu vào làm công nhân cho phân xưởng mỹ nghệ của Xí nghiệp Gốm sứ Bát Tràng. Năm 1988 Vương Tuấn bắt đầu mở lò gốm ở nhà. Người dân trong làng lo ngại cho anh, có người cho là anh liều lĩnh, bởi lúc đó anh chưa qua một trường lớp đào tạo nào về gốm sứ. Tuấn giải thích rằng: đã là nghề truyền thống của cha ông thì phải giữ lại cho bằng được.

     Điều quan trọng của người làm gốm là phải có tư duy hình khối nghệ thuật và sự đam mê hiểu biết về chất liệu. Khác với mọi người trong làng chỉ chuyên về khâu sản xuất, thì Tuấn lại đi tìm chất liệu mới, đó là đất. Suốt một thời gian dài Tuấn lang thang khắp nơi, hễ cứ nghe ở đâu có gốm sứ là anh có mặt, từ Phù Lãng, Quế Quyển, Chu Đậu, đến tận Nghi Hưng, Giang Tô (Trung Quốc)… Lần nào đi về Tuấn cũng mang theo một ít đất để tìm hiểu nghiên cứu chế tạo chất liệu.

     Tuấn tiết lộ: đất làm ấm Tử Sa được lấy ở Quế Quyển (Hà Nam), nhưng quan trọng là cách thức pha chế, kết hợp với các loại đất khác để có độ dai, độ dẻo, bền lâu như chất đất ở Giang Tô. Đất đạt yêu cầu làm ấm Tử Sa phải chịu được nhiệt độ nung cao đến 1200 độ C.

     Ấm Tử Sa của Vương Tuấn vừa tung ra thị trường đã nhanh chóng được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng, bởi chất liệu mới lạ, mỹ thuật hình khối tinh xảo, đặc biệt càng dùng càng bóng và lên nước men độc đáo nhờ mồ hôi tay người. Ấm Tử Sa ở Bát Tràng có nhiều chủng loại khác nhau với giá thành từ vài trăm ngàn đến hàng triệu đồng/ bộ mà chất lượng không thua kém gì ở Giang Tô.

Du lịch bát tràng, gặp toàn nghệ nhân gốm

Du lịch bát tràng, gặp toàn nghệ nhân gốm

 


Nằm về phía đông nam Hà Nội, làng gốm Bát Tràng hoạt động suốt ngày đêm. Làng gốm ngày nay đã khác xưa rất nhiều, xen giữa sự cổ kính là nhịp sống khá hiện đại. Dọc hai bên lối vào làng là các showroom hoành tráng mọc san sát, trưng bày hàng gốm sứ Bát Tràng từ đĩa, ấm, chén, nậm rượu, đến độc bình, đôn, bình vôi... bằng đủ các loại men như: men ngọc cổ, men rạn, gốm đậm, men hoa lam...

Điều làm khách du lịch thú vị nhất là đi đến bất kỳ nhà nào cũng được nhìn tận mắt những nghệ nhân trang trí lên những sản phẩm gốm, họ tỉ mỉ chăm chút từng tí một. Đi vào sâu trong làng, du khách sẽ đến chợ giao dịch gốm sứ Bát Tràng.

Nghệ nhân tiêu biểu của làng gốm bát tràng 

 

Du lịch làng gốm, gặp toàn nghệ nhân gốm

Du lịch làng gốm, gặp toàn nghệ nhân gốm

Du lịch làng gốm, gặp toàn nghệ nhân gốm

Du lịch làng gốm, gặp toàn nghệ nhân gốm